Tìm kiếm: bom hạt nhân
Từ năm 1949 Liên Xô đã bắt đầu sở hữu bom nguyên tử, nên nếu xảy ra xung đột quân sự giữa các siêu cường thì ắt sẽ dẫn đến các cuộc tấn công hạt nhân lẫn nhau. Cả Liên Xô và Mỹ đều có kịch bản hành động trong trường hợp nổ ra một cuộc tấn công hạt nhân hạn chế hoặc quy mô lớn.
Trên khắp thế giới, có nhiều dấu hiệu cho thấy trong quá khứ xa xôi đã diễn ra các cuộc chiến tranh có sử dụng một nguồn nhiệt dữ dội. Liệu các cuộc chiến tranh này có phải là chiến tranh hạt nhân cách đây hàng nghìn năm.
Bom hạt nhân B61-12 được Mỹ trang bị cho tiêm kích F-35 theo nhận xét sẽ không thể gây ra bất ngờ nào cho phòng không Nga.
Ukraine từng sở hữu phi đội máy bay ném bom hạt nhân cực mạnh, trong đó nổi bật nhất là 19 oanh tạc cơ Tu-160 cùng hàng ngàn tên lửa hạt nhân sau khi Liên Xô tan rã, nhưng cuối cùng Kiev đã phá hủy hoặc chuyển lại cho Nga.
Ukraine từng sở hữu phi đội máy bay ném bom hạt nhân rất khủng khiếp với các loại oanh tạc cơ tới nay vẫn đang cực kỳ đáng sợ như: Tu-22M, Tu-95MS và Tu-160, tuy nhiên cuối cùng họ đã quyết định xóa sổ phi đội này.
Nếu Iran phát triển vũ khí hạt nhân, Israel tuyên bố sẵn sàng áp dụng các biện pháp quân sự nhằm ngăn chặn Tehran sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Căn hộ có thể chứa tới 75 người và sống được ít nhất trong vòng 5 năm.
Khả năng tàng hình mang lại cho F-35A cơ hội thâm nhập thành công hệ thống phòng thủ của đối phương và tiếp cận mục tiêu lớn hơn, tuy nhiên, bom hạt nhân có thể được thu hồi theo đúng nghĩa đen vào giây phút cuối cùng, nếu có quyết định như vậy.
Theo Breaking Defense, việc Hoa Kỳ bán máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 Lightning II ở châu Âu phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ các nhà sản xuất sở tại.
Không quân Đức muốn thay thế 90 máy bay do thám và trinh sát tác chiến điện tử (Interdiction and Strike - IDS) Panavia Tornado bằng các máy bay mới vào năm 2025.
Một số tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo - trụ cột của các biện pháp răn đe hạt nhân của nhiều cường quốc đang cận kề thời hạn loại biên. Các tàu ngầm kế nhiệm đang được phát triển để duy trì khả năng răn đe đáng tin cậy.
Theo ông Sergei Shoigu, việc nước này diệt thành công vệ tinh chỉ nhằm thử nghiệm khả năng chiến đấu của vũ khí mà không hề gây nguy hiểm cho ISS.
Khả năng tấn công hạt nhân chính xác của Mỹ đã được cải thiện đáng kể, dẫn đến số lượng tên lửa và số mục tiêu cần tiêu diệt giảm bớt đi.
Một nhóm các nhà nghiên cứu muốn bảo vệ Trái đất khỏi viễn cảnh bị thiên thạch phá huỷ bằng cách sử dụng phương pháp phóng lao.
Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo